Hệ thống điện mặt trời hiệu quả đã được nhiều chuyên gia chứng minh và thử nghiệm. Đẩy mạnh sử dụng điện mặt trời mái nhà, giúp ngành điện giảm áp lực thiếu nguồn cung cấp cho hệ thống. Bảo đảm cung cấp đầy đủ điện và còn góp phần bảo vệ môi trường, tiết kiệm tiền cho gia đình, doanh nghiệp. Tiềm năng phát triển điện mặt trời mái nhà của nước ta rất lớn. Chính vì thế cần có thêm chính sách để thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng sạch này.
Suất đầu tư hợp lý cho hệ thống điện năng lượng mặt trời
Việt Nam gần đây có những thành tựu là bước phát triển kinh tế vượt bậc. Tỷ lệ tăng trưởng luôn thuộc mức cao trong khu vực. Để tiếp tục cho tốc độ phát triển này, sự tăng trưởng nhu cầu dùng điện năng trên toàn quốc. Và được dự báo trong giai đoạn 2016 – 2020 là 10,6%/năm, giai đoạn 2020 – 2025 là 8,5%/năm. Theo Bộ Công Thương, nhu cầu dùng năng lượng cho năm 2020 phải đạt 235 tỷ kWh. và đến năm 2025 chúng ta cần là 352 tỷ kWh.
Để thực hiện và đáp ứng được nhu cầu năng lượng trên. Mức tăng trưởng cho nguồn điện cần khoảng 60.000 MW công suất nguồn trong năm 2020. Và sẽ còn tăng trưởng cao trong các năm tiếp theo.
Trong bối cảnh nguồn điện tạo ra từ than không còn là ưu tiên hàng đầu. Vì trong chiến lược phát triển nhưng lại tác động nguy hại đến môi trường. Nên dẫn đến điện hạt nhân đã dừng, thủy điện không còn khả thi hay nhiều dư địa. Các nguồn điện khí hóa lỏng cần phải tốn rất nhiều thời gian để phát triển. Sự phát triển của nguồn năng lượng tái tạo vô tận như điện gió và điện mặt trời đang là chiến lược tốt. Để đáp ứng nhu cầu tăng nhanh nguồn cung và giảm sự thiếu hụt về điện năng. Hệ thống điện mặt trời hiệu quả hơn cả mong đợi của nhiều gia đình
Tính khả thi của điện mặt trời và được áp dụng rộng rãi
Từ năm 2018 đến tháng giữa năm 2019, có hơn 330 dự án năng lượng mặt trời trình Chính phủ phê duyệt, bổ sung vào quy hoạch điện. Trong đó đã có 121 dự án được phê duyệt bổ sung vào Quy hoạch điện lưới quốc gia và cấp tỉnh. Với tổng công suất tiêu thụ điện đến năm 2020 là 6.100 MW và năm 2030 là 7.200 MW. Bên cạnh đó còn 221 dự án đang chờ phê duyệt, đăng ký công suất hơn 14.330 MW.
Số liệu đưa ra của Bộ Công thương cho thấy, tính đến cuối tháng 9/2020. Tổng công suất đăng ký lắp đặt điện năng lượng tái tạo đạt 5,5 GW. Bao gồm điện năng lượng mặt trời, điện năng lượng gió và điện sinh khối. Chiếm khoảng 11,2% tổng công suất sắp lắp đặt toàn quốc.
Qua các dự án hệ thống điện mặt trời hiệu quả đã xây dựng có thể thấy rằng. Suất đầu tư ổn định đối với điện mặt trời hiện nay ở Việt Nam là 1.038 USD/kWp. Tương đương trên 23 triệu đồng/1 kWp, thấp nhất so với suất đầu tư vào nguồn điện khác.
Trong khi đó, từ nguồn tin của Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA). Đầu tư vào hệ điện trên thế giới hiện nay đối với các công nghệ phát điện như sau:. Nhiệt điện từ than khoảng 1.600 USD/kW, điện từ gió trên bờ 1.765 USD/kW. Điện từ gió ngoài khơi 4.480 USD/kW, thủy điện 1.764 USD/kW. Điện sinh khối 2.200 USD/kW, điện địa nhiệt 3.734 USD/kW.
Nhiều lợi ích khi lắp đặt hệ thống điện mặt trời hiệu quả
Nguyên nhân chính tác động lớn đến quyết định lắp đặt hệ thống điện mặt trời của các hộ gia đình. Là chi phí đầu tư ban đầu đã giảm đáng kể so với vài năm trở lại đây. Hiện nay, trên thị trường các nhiều nhà cung cấp mọc lên rất nhiều. Làm tăng tính cạnh tranh và giá thị trường luân phiên thay đổi, khiến giá thành các thiết bị đều giảm mạnh. Chưa kể đến những mặt hàng kém chất lượng trà trộn vào.
Song song với đó là Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định giá mua ĐMTMN (không bao gồm VAT). Áp dụng trong năm 2020 là 1.940 đồng/kWh, đã cao hơn các loại điện mặt trời khác, tạo sức hấp dẫn cho ĐMTMN. Ông Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu năng lượng và tăng trưởng xanh cho biết: “Chi phí để đầu tư cho ĐMTMN trong vài năm trở lại đây liên tục giảm mạnh. Trong năm 2020, giá giảm chỉ còn khoảng 60% so với 2019. Chính vì thế, không chỉ tập trung khu vực miền Nam, miền Trung-những nơi có nắng tốt. Ngay cả miền Bắc cũng ghi nhận nhiều hệ thống ĐMTMN đã được lắp đặt”.
Hệ thống điện mặt trời hiệu quả và tái chế pin có nhiều giải pháp
Cơ quan năng lượng quốc tế IRENA tính toán, đến năm 2050. Sẽ có 2 tỷ tấm pin năng lượng mặt trời được tái sử dụng hoàn toàn từ nguồn vật liệu đã qua sử dụng. Điều này đồng nghĩa với việc là sẽ có 630 GW năng lượng sạch được ra đời. Năng lượng này được sản xuất nhờ nguồn vật liệu tái chế. Ngoài ra, các nhà máy tái chế tấm pin mặt trời cũng tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho công nhân.
Trên thế giới, EU là khu vực tiên phong ban hành các luật về phế thải điện mặt trời (Thông tư WEEE). Luật này bao gồm các nhiệm vụ như thu gom, tái chế, tái sử dụng các tấm pin mặt trời. Trách nhiệm thuộc về các nhà máy sản xuất, cung cấp tấm pin mặt trời. Với các tấm pin mặt trời đã hết vòng đời sử dụng. EU quy định tỷ lệ tái chế, tái sử dụng là 85%/80%. Đức, Anh, Cộng Hòa Séc… là những quốc gia đầu tiên thực hiện thông tư này.
Hiện nay, đã có nhiều nhà máy xử lý, sản xuất các tấm pin mặt trời cũ với tỷ lệ tái chế lên đến 95%. Nhiều quốc gia cũng bắt tay vào nghiên cứu các công nghệ. Để phát triển việc tái chế tấm pin năng lượng mặt trời ngày càng hiệu quả. Chi phí không tốn kém như lúc đầu, rút ngắn thời gian tái chế… Hệ thống điện mặt trời hiệu quả 905 dựa vào các tấm pin mặt trời.
>>> Xem thêm: Tấm pin mặt trời chất lượng – Cẩn thận khi chọn mua pin
Công ty cung cấp hệ thống điện mặt trời hiệu quả uy tín
Ánh Dương Luxury – Mang năng lượng sạch đến với mọi nhà
Để có thể lựa chọn và xem xét báo giá hệ thống điện mặt trời hiệu quả. Có chi phí thị trường và những ưu đãi phù hợp với nhu cầu của từng hộ gia đình. Chủ đầu tư cần khảo sát giá cả và dịch vụ để lựa chọn cho mình một nhà cung cấp đảm bảo uy tín, chất lượng. Ngoài ra, Ánh Dương Luxury còn cung cấp những sản phẩm tiết kiệm như đèn năng lượng mặt trời, camera an ninh. Cam kết sản phẩm chính hãng có xuất xứ từ Đức, Anh, Ý. Hy vọng là bài viết mang lại đầy đủ thông tin mà bạn cần và giúp bạn có một cái nhìn rõ hơn trước khi lựa chọn lắp đặt điện năng lượng mặt trời.