Cơn Bão “Điện Mặt Trời Áp Mái” Đang Đổ Bộ Về Miền Tây Vì Lợi Nhuận khủng

Điện Mặt Trời Áp Mái Nhanh Chóng Tăng Cao Trong Nữa Năm 2020

Giá mua điện mặt trời áp mái khá cao, lên tới 1.943 đồng/kWp (tương đương 8,38 UScent/kWh). Áp dụng trong 20 năm kể từ ngày đấu nối, mà không phải bổ sung các dự án vào quy hoạch điện. Giá mua của điện mặt trời mái nhà cao hơn so với đầu tư các dự án điện mặt trời nổi. Trên 1 MW đang áp dụng với giá 1.783 đồng/1kWp (tương đương 7,09 Uscetn/kWh). Mà dự án điện mặt trời nổi phải xin bổ sung quy hoạch mất nhiều công sức. Hoặc phải tổ chức đấu thầu. Vì vậy, không ít nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ cũng vào cuộc, tìm kiếm các cơ hội đầu tư ngành mới với hiệu suất cao.

Giữa lúc nền kinh tế thế giới bất ổn. Các nhà máy xí nghiệp trên thế giới ngừng sản xuất, Xuất nhập khẩu đình trệ thì “đón nắng” là cơ hội an toàn nhất cho nhà đầu tư. Với sự hỗ trợ vay lên tới 70% dự án đag là cơ hội lớn cho nhà đầu tư dùng đòn bảy tài chính.

Tính đến ngày 31/7, cả nước có 42.694 hệ thống điện mặt trời mái nhà được lắp đặt. Với công suất 917 MWp (Theo như thống kê của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)). Hơn 7 tháng đầu năm 2020, tổng sản lượng điện mà các hệ thống điện mặt trời áp mái. Đã phát lên lưới là hơn con số 300 triệu kWh.

dien-mat-troi-ket-hop-nong-nghiep
dien-mat-troi-ket-hop-nong-nghiep

Điện Mặt Trời Mái Nhà Đổ Bộ Về Miền Tây

Chỉ trong tháng 5-tháng 6 có rất nhiều nhà đầu tư đổ về Đồng Tháp. Để lắp đặt Điện mặt trời áp mái khai thác mô hình nông nghiệp. Nơi đây chính quyền thân thiện thủ tục đầu tư dễ dàng. Vì hết tháng 12 năm 2020 là hết hiệu lực thông tư 13.

Trong lúc điện mặt trời đấu nối tại miền trung đã quá tải. EVN đã không cho thoả thuận đấu nối nhà đầu tư bắt đầu chạy vào phía nam. Với những diện tích đất lúa xấu được chuyển đổi mô hình trang trại, nuôi cá và linh năng…Đây là cơ hội cho đất Đồng Tháp cũng như các tỉnh miền tây chuyển đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.

Trên thực tế đầu tư, các dự án điện mặt trời mái nhà tại các khu vực miền Trung và Nam Bộ. Một phần nào cho thấy sự khác biệt của việc phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam. Trên thế giới, với mục tiêu phát triển điện mặt trời áp mái. Là góp phần giảm áp lực tải cấp điện ngay tại khu vực đó và khu vực gần xung quanh. Mà không phải đầu tư quá nhiều vào đường truyền tải điện hiện có. Tuy nhiên, điện mặt trời áp mái tại Việt Nam đã xuất hiện các dấu hiệu bị lợi dụng. Để hưởng lợi từ các cá nhân và công ty ma thiết kế không đúng khung áp mái.

Lợi Nhuận Khủng Từ điện mặt trời mái nhà
Lợi Nhuận Khủng Từ điện mặt trời mái nhà

Đứng trước nguy cơ quá tải công suất điện lưới quốc gia do sự đổ bộ của cơn bão “Điện mặt trời áp mái” tiếp tục diễn ra ở khu vực miền Trung và Nam Bộ.

So với con số 377,9 MWp được lắp đặt trước ngày 31/12/2019. Có thể nhận thấy trong 7 tháng đầu năm 2020. Đã có sự gia tăng chóng mặt trong lĩnh vực điện mặt trời áp mái tại Việt Nam. Bên cạnh sự hưởng ứng của hộ gia đình khi lắp đặt các hệ thống điện mặt trời áp mái. Trên mái nhà để sử dụng và tiết kiệm điện. Thì lĩnh vực điện mặt trời mái nhà cũng có sự tham gia của các nhà đầu tư với nhiều nguồn gốc đa dạng.

Do cơn bão đổ bộ nhanh chóng vào lĩnh vực điện mặt trời. Nên EVN đã phải lên tiếng cảnh báo về việc khu vực do Tổng công ty Điện lực miền Trung và miền Nam quản lý. Đã có dấu hiệu vượt quá khả năng giải tỏa công suất lưới điện quốc gia. Hiện tại 2 khu vực này, đang có 4.090 dự án đã và đang thoả thuận đấu nối với công suất 2.218 MWp. Dù chưa có vận hành thương mại. Bên cạnh đó có 759 dự án với công suất 643 MWp. Bị liệt kê vào các dự án vượt khả năng giải toả công suất lưới điện.

Các địa phương có nguy cơ quá tải cục bộ lưới điện trung áp: Ninh Thuận, Bình Thuận. Kom Tum, Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Quảng Trị, Quảng Nam, Phú Yên, Bình Định, Khánh Hòa.

Ba khu vực không bị tình trạng quá tải lưới điện: Tổng công ty Điện lực miền Bắc, Hà Nội và TP.HCM.

Cơn bão điện mặt trời áp mái
Cơn bão điện mặt trời áp mái

Hàng Loạt Vướng Mắc Cho Điện Mặt Trời Áp Mái

Cụ thể, việc phân biệt dự án điện mặt trời áp mái và điện mặt trời nổi gặp nhiều vướng mắc. Trong đó vướng mắc lớn nhất là định nghĩa về công trình xây dựng. Và cơ sở để xác định loại hình điện mặt trời mái nhà.

Nhiều dự án điện mặt trời mái nhà tại các trang trại nông nghiệp ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Nông… Theo hướng bên dưới canh tác nông nghiệp và bên trên có lắp các tấm pin mặt trời nhưng không đặt trên mái nhà. Điều này khiến nhiều nhà đầu tư chưa thể ký được hợp đồng bán điện cho EVN. Trong khi phải vay vốn ngân hàng và hệ thống đã đầu tư lắp đặt xong.

Có rất nhiều lời chào mời làm hệ thống điện mặt trời mái nhà trên đầm tôm hoặc trên ao nuôi cá. Để được hưởng giá mua điện mặt trời áp mái nhà. Và nhiều nhà đầu tư khác cũng rất quan tâm.

Việc xác định tấm pin mặt trời lắp đặt trên mái nhà theo quyết định số 13 cũng gặp khó khăn. Do hình thức “mái nhà” đa dạng về tấm mái, cách thức lợp mái nhà. Trong khi các quy định để xác định thế nào là mái nhà chưa có cụ thể.

Điện mặt trời áp mái
Điện mặt trời mái nhà

EVN kiến nghị gỡ hàng loạt vướng mắc cho điện mặt trời áp nhà

Tuần qua, EVN đã kiến nghị Bộ Công thương cho phép các hệ thống điện mặt trời công suất đến 1 MW đấu nối vào cấp điện áp dưới 35 kV. Có các tấm pin điện mặt trời. Lắp trên hệ thống khung giá đỡ (có mái hoặc không có mái). Lắp đặt một phần trên mái nhà, một phần trên đất…các hệ thống điện mặt trời lắp trên mái xí nghiệp trong khu công nghiệp vừa mua điện để sử dụng. Vừa bán điện lên lưới cho EVN qua máy biến áp 110 kV. Nên được ghi nhận là điện mặt trời mái nhà.

Đối với mô hình trang trại nông nghiệp kết hợp điện mặt trời. Với công suất nhỏ hơn hoặc bằng 1MW. Đáp ứng các điều kiện của Quyết định 13/2020/QĐ-TTg thì được chấp nhận. Là hệ thống điện mặt trời mái nhà và áp dụng mức giá 1.943 đồng/1kWp.

Các trường hợp trang trại nông nghiệp có lắp đặt điện mặt trời áp mái. Với tổng công suất trên 1MW. EVN kiến nghị Bộ Công thương hướng dẫn thủ tục, trình tự thực hiện lắp đặt, thỏa thuận đấu nối, nghiệm thu an toàn, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường…

Trường hợp chủ đầu tư còn lắp hệ thống các tấm pin mặt trời trên khung đỡ làm mái che. Cho khu vực đường giao thông nội bộ. Hoặc trên khung công trình có lớp lưới che phủ khu vực canh tác. Được xác định là điện mặt trời mặt đất nối lưới hoặc điện mặt trời nổi.

Cơn bão “Điện mặt trời áp mái” trong 7 tháng đầu năm 2020

Quyết định 13/2020/QĐ-TTg đã quy định rất rõ về điện mặt trời áp mái nhà. Nhưng các nhà đầu tư đã nghiên cứu không kỹ cứ dựng các tấm pin mặt trời không áp trên mái nhà. Rồi không được bán điện theo giá của điện mặt trời áp mái nhà. Mà còn vướng mắc các thủ tục rườm rà về điện mặt trời nổi hoặc mặt đất.

Cơn bão “Điện mặt trời áp mái” sẽ gây ra quá tải do không phát được điện lên lưới điện quốc gia. Hoặc phải đầu tư thêm cho lưới truyền tải để đưa điện đi tiêu thụ các nơi xa. Theo cách nào thì cũng làm lãng phí nguồn lực chung. Mà vẫn không giải quyết được việc phát triển nguồn điện bài bản, hợp lý.

Một lần nữa, cơn bão điện mặt trời mái nhà khi không tìm hiểu kỹ quy định pháp luật hiện hành. Sẽ có rất nhiều nhà đầu tư trắng tay khi không đáp ứng được yêu cầu phải vận hành phát điện. và được ghi nhận đo đếm tới hết ngày 31/12/2020.

TƯ VẤN LẮP ĐẶT ĐIỆN MẶT TRỜI 

Khách hàng có nhu cầu tư vấn, lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời, có thể dễ dàng liên hệ với Ánh Dương Luxury. Bằng sự chuyên nghiệp và tận tâm của chúng tôi. Công ty TNHH Ánh Dương Luxury sẽ đưa ra giải pháp và triển khai lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời một cách chu đáo và hiệu quả nhất.

Gọi ngay cho chúng tôi để nhận tư vấn miễn phí!!!

Hotline: 0982 114 115 (Mr Dương)

Rate this post